[The Education Series] Thạc sĩ Lâm Hồng Lan: “Kinh doanh thời trang ở đâu cũng vậy, kể cả ở Việt Nam, đều không có con đường tắt”

Ngày đăng: 17/11/21

Nhân ngày 20.11, Style-Republik thực hiện chuỗi bài trò chuyện cùng những nhà nghiên cứu, giáo dục thời trang tại Việt Nam về hành trình xây dựng môi trường giảng dạy thời trang chuyên nghiệp và bài bản ở Việt Nam. Mở đầu chuỗi bài này là những chia sẻ sâu sắc đến từ Thạc sĩ Lâm Hồng Lan – người với kinh nghiệm hơn 20 năm trong lĩnh vực quảng cáo, truyền thông trong đó có thời trang.

Thạc sĩ Lâm Hồng Lan – Giảng viên khoa truyền thông & thiết kế tại đại học RMIT Vietnam đã có hơn 20 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực quảng cáo, truyền thông trong nhiều ngành hàng, bao gồm ngành thời trang. Chị là tác giả quyển sách về ngành dịch vụ trong quảng cáo “The Account Story” (2017) và hoàn thành một nghiên cứu về “Cách các thương hiệu trong nước cạnh tranh với các nhãn hàng thời trang quốc tế” (2019). Bên cạnh đó, chị còn là một cây bút sắc bén của chuyên mục Fashion Marketing trên trang Brands Vietnam cũng như là diễn giả tại nhiều hội thảo trong nước và quốc tế về Fashion Marketing.

Với những thành tựu đáng nể đó, Style-Republik đã có một buổi trò chuyện cùng chị Lâm Hồng Lan để nghe chị chia sẻ về quá trình giảng dạy và lan tỏa kiến thức thời trang tại Việt Nam.

[The Education Series] Lâm Hồng Lan: "Kinh doanh thời trang không có đường tắt."

Thạc sĩ Lâm Hồng Lan, giảng viên khoa truyền thông và thiết kế, ngành thời trang, trường ĐH RMIT, SGS. Nguồn: Lâm Hồng Lan

Được biết ch hin đang là ging viên Khoa Truyn thông và Thiết kế, Đi hc RMIT. Nhưng trước đó, ch đã có nhiu năm làm vic trong lĩnh vc truyn thông, qung cáo. Cơ duyên nào đã đưa ch đến vi ngành giáo dc và ti sao thi trang li là la chn ca ch?

Chào bn! Tôi rt vui khi được Style-Republik mi chia s v ch đ giáo dc và đào to trong ngành thi trang. Đây là năm th 6 tôi tham gia ging dy ti Đi hc RMIT, Saigon South Campus, khoa Truyn thông và Thiết kế (hiện tại có các chuyên ngành chính là truyn thông, thiết kế, thi trang và ngôn ngữ). Nhưng trước đó tôi đã gn bó vi vic hun luyn và đào to trong nhiều năm trong lĩnh vực truyn thông. Như bn cũng biết ngành marketing, truyn thông ti Vit Nam có khong hơn 20 năm tui. Tôi may mn thế h “đi đu” trong ngành và tích lu rt nhiu kiến thc trong gần hai thp k và tôi nghĩ giáo dc là cách tt nht đ tôi có th truyn đt nhng kinh nghim này cho thế h tr.

Trong sut 20 năm trong ngành truyn thông, tôi làm vic vi nhiu nhãn hàng quc tế và trong nước, trong đó có các thương hiu thi trang và m phm. Ngành m phm vi nhng thương hiu tên tui như Shiseido, L’Oreal, Essance, OHUI… thc ra có mt Vit Nam t rt sm và rt mnh tay chi tiêu cho vic tiếp th và qung bá sn phm sau vài năm thăm dò th trường thông qua nhà phân phi. Riêng v thi trang (qun áo và ph kin) thì Vit Nam ch mi thc s sôi ni 05 năm tr li đây khi hàng lot các thương hiu quc tế ni tiếp nhau m các ca hàng flagship, mt du hiu cho thy các hãng thời trang lớn có s đu tư nghiêm túc cho th trường này. Các thương hiu trong nước cũng bt đu khi sc vì h cũng thy tim năng ca th trường. Nên tôi nghĩ đây là thi đim tt đ chia s kiến thc và kinh nghim ca mình trong lĩnh vc kinh doanh và marketing thời trang.     

Ti sao giáo dc thi trang Vit Nam là cn thiết và càng tr nên cp bách hơn thi đim hin ti?

Như tôi chia s trên, do th trường thi trang có s chuyn mình theo hướng tích cc, thì vic có mt kiến thc bài bn trong lĩnh vc này là điu quan trng đ thy rõ nhng cơ hi cũng như th thách đường dài. Đi dch Covid đã to nên s đào thi t nhiên cho nhng nhãn hiu thi trang không có mt nn móng vng chc, nhưng cũng khiến mt s nhãn hiu thành công ngoài sc mong đi do đáp ng được nhu cu rt thc tế ca người tiêu dùng khi phi làm vic nhà. Đi vi vic kinh doanh, trong bt c ngành ngh nào, và thi trang cũng không phi là ngoi l, thì đam mê ch là điu kin ‘cn’, nhưng chưa ‘đ’. Nm rõ kiến thc lĩnh vc mình đang làm hoc hướng đến là điu quan trng. Kiến thc có th lĩnh hi nhiu nơi, t trường đại học, các khóa ngn hn, trên internet hay t nhng người có kinh nghim hơn. Điu quan trng là người hc phi ch đng tìm kiếm điu gì cn thiết cho mình và chn phương thc hc phù hp vi mình nht.

Mong mun ca ch khi chn giáo dc thi trang Vit Nam là gì?

Vic có kiến thc bài bn trong lĩnh vc thi trang s giúp cho nhân s trong ngành thi trang ti Vit Nam phát trin. Theo mt báo cáo ca PGS Nayak (2019), cũng là đng nghip ca tôi trường RMIT, ngành dt may đng trong top 3 ngành hàng xut khu ca Vit Nam trong nhiều năm. Còn ngành thi trang thì nhân s đang rt thiếu. Các tp đoàn ln khi vào Vit Nam thường phi tuyn nhân s t rt sm đ có thi gian huấn luyện hoc đào to li. Tôi tin là khi nhân s trong ngành thi trang ti Vit Nam phát trin thì ngành thi trang cũng s phát trin nhanh hơn, bài bn hơn.

Ch có nhn xét gì v s phát trin ca thi trang Vit Nam cũng như tim năng ca lp tr kế nhim?

Đây là mt câu hi mang tính vĩ mô và tôi không có đ d liu đ cho mt bc tranh toàn cnh. Nhưng theo cá nhân tôi thì thi trang Vit Nam có nhng bước tiến đáng t hào. Nếu như trước đây NTK Minh Hnh mang nhng BST th cm ca Vit Nam sang ‘chinh chiến’ các kinh đô thi trang thế gii, thì ngày nay nhng thiết kế ca NTK Công Trí tr thành s la chn ca nhng stylist Hollywood. Hoc tôi tng d show thi trang ca NTK Đ Mnh Cường, NTK Li Lam hay NTK Lâm Gia Khang trong nhng năm gn đây và thy s chn chu và hướng đến tiêu chun quc tế ca h. Tôi nghĩ đây là nhng n lc rt đáng ghi nhn ca các NTK trong nước đ đáp ng nhng kỳ vng ngày càng lớn ca người tiêu dùng Vit.

Bên cnh nhng NTK Vit kỳ cu thì nhng NTK tr, trưởng thành t nhng trường đại học danh tiếng nước ngoài đã mang li làn gió mi cho thi trang Vit như NTK Anna Võ, NTK Tom Trandt, NTK Linh Đoàn…Ngoài yếu t v thiết kế khác bit, h cũng kết ni vi khách hàng mt cách bài bn hơn, tr trung hơn.    

[The Education Series] Lâm Hồng Lan: "Kinh doanh thời trang không có đường tắt."

Thạc sĩ Lâm Hồng Lan và sinh viên ngành thời trang RMIT trong tiết học ứng dụng VR trong thời trang. Nguồn: Lâm Hồng Lan

Ch nhn thy kinh doanh thi trang Vit Nam có thun li và khó khăn gì? 

Đng trên góc đ kinh tế th trường thì Vit Nam là mt th trường đy tim năng cho ngành thi trang. Theo nghiên cứu ca công ty truyền thông Ogilvy toàn cu năm 2016, Vit Nam nm trong top 12 quc gia có s tăng trưởng kinh tế nhanh toàn cu, vi dự đoán khoảng một nửa dân số thuc tng lp trung lưu vào năm 2025. Đim ni bt ca tng lp trung lưu là h s mnh tay chi tiêu cho thi trang và nhng tri nghim mi như du lch, nhà hàng… Đi dch Covid có th làm người tiêu dùng chng li hoc chuyn hướng chi tiêu, nhưng vn có nhng cơ hội để các thương hiu tn dng tt và thành công ngoài sc mong đi như tôi đ cp trên.     

Năm 2019 tôi có làm mt nghiên cu vi tám ch doanh nghip thi trang nh TP. Hồ Chí Minh và Hà Ni v nhng cơ hi và khó khăn khi kinh doanh thi trang ti Vit Nam. Đim chung các doanh nghip này chia s là internet và công ngh làm gim áp lc vốn mt bng và ngân sách qung bá sn phm. Thay vào đó h s tp trung vào thiết kế sn phm và dch v khách hàng, điu mà các thương hiu fast fashion quc tế khó lòng cnh tranh. Tuy nhiên khó khăn là h phi làm t A đến Z, bao gm c marketing, qung bá sn phm, và đây không phi là thế mnh ca h.  

Giáo dc thi trang Vit Nam đang thiếu và cn ci thin nhng điu gì?

Đây cũng là mt câu hi mang tính vĩ mô và tôi không có đ d liu đ đưa ra câu tr li chính xác. Theo quan sát ca cá nhân tôi, khu vc phía Nam, riêng mng thiết kế thi trang thì Vit Nam đã có nhiu trường đi hc như ĐH Kiến Trúc, ĐH Tôn Đc Thng, ĐH Hoa Sen và gn đây là ĐH RMIT đào to nhng khóa c nhân thiết kế thời trang bài bn. Riêng mng kinh doanh thi trang và marketing thi trang là hai mảng ĐH RMIT cũng đang khai thác vì có rất nhiều nhu cầu tuyển dụng từ các đối tác trong ngành. 

Gn đây cũng có mt s các vin đào to như FADIN, FACE, SR Fashion Business School hay VFA vi các khoá hc ngn hn, cũng đáp ng phn nào nhu cu b sung kiến thc ca các doanh nghip thi trang hay ca nhng bn làm nhng ngành ngh liên quan như marketing hay dch v mun chuyn hướng sang marketing thi trang. Tôi nghĩ ging như qung cáo, PR cách đây 20 năm, th trường đang thiếu nhiu chuyên gia trong ngành, nht là chuyên gia người Vit, được đào tạo bài bản về lý thuyết với nhiều năm kinh nghim thc tế.     

Sp ti, ch có kế hoch gì trong vic phát trin và ci thin giáo dc thi trang Vit Nam?

Câu hỏi này quá lớn so với vai trò là giảng viên đại học của tôi (cười). Tuy nhiên tôi cũng muốn chia sẻ những việc tôi đang làm, hy vọng đóng góp một phần vào nền giáo dục thời trang nước nhà. Song song vi vic ging dy, tôi rt quan tâm đến vic nghiên cu, đặc biệt tp trung vào đ tài thi trang Vit t góc đ kinh doanh và marketing thi trang. Tôi hy vng vic hiu rõ hơn thc tế ti Vit Nam trong hai lĩnh vc này s giúp tôi đưa ra nhng gii pháp tt, phù hp hơn cho các doanh nghiệp thời trang Việt. 

Hai năm tr li đây tôi cũng quan tâm và nghiên cu nhiu hơn v thi trang bn vng. Đây cũng là mt ch đ mà ĐH RMIT toàn cu rt quan tâm và ng h. Thi trang bn vng là mt khái nim không mi, nhưng r lên trong vài năm tr li đây quy mô toàn cu và càng lúc càng phổ biến ti Vit Nam. Nhưng mi người tôi gặp khi trao đi v khái nim này đu có cách suy din ca riêng mình. Tôi mi d hai bui hi tho trc tuyến toàn cu ca Vogue Business ngày 10-11/11 và thi trang bn vng cũng là đ tài được tho lun sôi ni trên din đàn này. Các chuyên gia đu nht trí rng thi trang bn vng được nói đến rt nhiu nhưng hành đng c th thì rt ít, t góc đ nhng người làm lut, đến các doanh nghip và c người tiêu dùng. Nên tôi hy vng nhng nghiên cu ca tôi v đ tài này s góp phn to ra nhng hành đng c th, đ “bn vng” là phương châm làm vic ca doanh nghip và là li sng ca người tiêu dùng, ch không phi là chiêu trò marketing.    

[The Education Series] Lâm Hồng Lan: "Kinh doanh thời trang không có đường tắt."

Thạc sĩ Lâm Hồng Lan và NTK Tom Trandt, founder của thương hiệu MÔI ĐIÊN, trong buổi nói chuyện với sinh viên ngành thời trang RMIT SGS và Melbourne. Nguồn: Lâm Hồng Lan

Li khuyên ca ch dành cho nhng bn tr đang nung nu ý đnh kinh doanh thi trang Vit Nam?

Khá nhiu sinh viên, hc viên khi tôi hi ti sao li chọn hc thi trang, câu tr li thường là “vì em yêu thích thi trang và mun có mt thương hiu ca riêng mình”. Nhưng khi tôi hi tiếp nhà thiết kế nào em ngưỡng mộ, thương hiu thi trang nào gây n tượng nht vi em, tp chí thi trang nào, blogger nào em đc mi ngày… thì câu tr li tôi nhận được thường rt mơ h. Tôi nghĩ giáo dc là mt mi tương quan hai chiu. Giảng viên có thể truyền đạt những kiến thức cần thiết và hữu ích. Nhưng điều quan trọng là bản thân các bạn trẻ phải tự tìm hiểu, phải xâm nhập thực tế để biết mình thiếu gì, muốn gì và có những câu hỏi ngược lại cho giảng viên. Mỗi lần giảng dạy tôi rất mong chờ những câu hỏi như vậy, nhưng tôi rất hiếm khi được hỏi (cười).  

Tôi còn nh rõ câu chuyn ca một NTK Việt, tuy còn trẻ nhưng đã có một thương hiệu nổi tiếng của riêng mình, khi tôi mời bạn ấy đến chia s kinh nghim vi các bn sinh viên ngành thời trang của ĐH RMIT. Bạn ấy k rng nếu ch nhìn s thành công ca thương hiu sau 3-4 năm ra mt thì chưa đ. T nh bạn ấy đã đam mê vi may vá, vi thi trang. Trước khi có ý đnh m thương hiu riêng, bạn ấy đã đi làm nhân viên bán hàng cho mt thương hiu cao cp trong một thời gian khá dài đ biết được khách hàng cn gì, mun gì và học hỏi cách thương hiệu này định vị thương hiệu ra sao. Khi thương hiu thành công, bn y tuyn v trí tr lý thiết kế, đa phn còn tr, nhưng gn như không ai tr li được lâu. Lý do là h nghĩ v trí “tr lý thiết kế” phi làm nhng “chuyn ln” như lên ý tưởng thiết kế, ch không làm những “chuyn nh” như sp xếp kho, bán hàng…dù bn y gii thích đây ch là những công việc trong vài tuần đ biết tng công đon. Theo tôi, kinh doanh thi trang đâu cũng vy, k c Vit Nam, đều không có con đường tắt. Bn phi “hc đi” trước khi “hc chy”. Kinh doanh thời trang nếu ch da vào “đam mê” thì s khó mà “bn vng”.

Cám ơn thạc sĩ Lâm Hồng Lan đã có những chia sẻ vô cùng quý báu cho cộng đồng yêu thời trang của Style-Republik!


Thực hiện: Mỹ Đỗ